Quantcast
Channel: Thông tin kỹ thuật | Bu lông Thọ An
Viewing all 117 articles
Browse latest View live

Ứng dụng rộng rãi của bu lông ốc vít trong ngành cơ khí

$
0
0

Bu lông ốc vít được sử dụng trong rất nhiều ngành nghề. Dưới đây là những ứng dụng rộng rãi của bu lông ốc vít trong ngành cơ khí.

Ứng dụng của bu lông trong ngành cơ khí:

Nhờ ứng dụng bu lông, ốc vít trong ngành công nghiệp cơ khí mà việc lắp các chi tiết máy được hoàn thiện hơn, cần lựa chọn bu lông, ốc vít phù hợp với từng nhu cầu sử dụng để mang lại hiệu quả toàn vẹn.

Bu lông, ốc vít được ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp cơ khí, giúp việc lắp ráp tạo được sự liên kết chặt chẽ, hiệu chỉnh các chi tiết máy với nhau một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Bu lông, ốc vít là những vật liệu có thể thấy ở mọi nơi quanh cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Bu lông, ốc vít có rất nhiều loại, nhiều mẫu mã và màu sắc khác nhau tùy thuộc vào các ứng dụng của chúng.

Do tính chất tháo lắp, lắp đặt các chi tiết máy một cách nhanh chóng, đơn giản và thuận tiện trong ngành cơ khí mà bu lông, ốc vít được phân ra nhiều loại:

• Các loại Bu lông :

Bulong neo (bulong móng): được chế tạo bằng thép carbon, thép hợp kim và thép không gỉ ( inox), kim loại, hợp kim màu, có nhiều loại bulong móng khác nhau như bulong dạng chữ U, I, J, L.

Bulong cấp bền: Trong ngành cơ khi chủ yếu sử dụng bulong hệ mét các cấp 8.8,10.9, và 12.9 chúng còn được gọi là bulong cường độ cao.

– Bulong lục giác: Bu lông lục giác chìm đầu trụ, bulong lục giác chìm đầu mo, bulong lục giác chìm đầu côn phẳng, bulong lục giác đầu dù…

– Bulong tai hồng (bulong cánh chuồn): dùng để lắp ráp, ghép chặt các chi tiết.

• Các loại Ốc vít :

– Vít cấy : có hai đầu chạy ren và được sử dụng để ghép nối các chi tiết dày với bulong. Chi tiết dày sẽ được làm bằng các vật liệu có độ bền thấp hơn so với vật liệu làm bulong để tránh làm hỏng lỗ ren sau những lần tháo lắp.

– Vít lục giác đều: Với dạng đầu lục giác cho phép tăng khả năng xiết chặt của nó vào các các chi tiết máy một cách nhanh chóng và đơn giản hơn.

– Vít đầu pake ( vít đầu Philips ) với 2 mặt rãnh sâu trên bề mặt ốc vít, thường dùng tuốc nơ vít đầu pake để vặn. Ốc vít đầu pake cho lực xiết tương đối mạnh và có tính thẩm mỹ cao nên hiện nay nó được sử dụng để thay thế cho ốc vít đầu xẻ rãnh.

– Ốc vít đầu lục giác chìm : Cho lực xiết bền hơn, đầu lục giác chìm trong lỗ nên dễ bị đóng bụi, dầu mỡ cần được vệ sinh trước khi vặn.

Các sản phẩm bu lông, ốc vít không còn được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp cơ khí là ốc vít đầu xẻ rãnh và ốc vit đầu vuông vì chúng không đảm bảo được tính chất xiết chặt và cần dùng lực xiết lớn nên gây khó khăn khi sử dụng.

Nhờ ứng dụng bu lông, ốc vít trong ngành công nghiệp cơ khí mà việc lắp các chi tiết máy được hoàn thiện hơn, cần lựa chọn bu lông, ốc vít phù hợp với từng nhu cầu sử dụng để mang lại hiệu quả toàn vẹn.

Bạn cần liên hệ đặt hàng bu lông ốc vít các loại gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ nhanh nhất. Hotline: 0986 068 715 – 0982 831 985


Ứng dụng của bu lông ốc vít ngành công nghiệp xây dựng

$
0
0

Ngày nay bu lông, ốc vít được sử dụng trong đời sống một cách rộng rãi, chúng được sử dụng trong các ngành công nghiệp sửa chữa ô tô, xe máy, ngành công nghiệp gỗ, ngành công nghiệp đóng tàu và ngành công nghiệp xây dựng…

Ứng dụng bu lông, ốc vít trong ngành công nghiệp xây dựng là một bước tiến vô cùng quan trọng.

Đối với ngành công nghiệp sản xuất ô tô, bu lông, ốc vít được sử dụng nhiều nhất. Thì đối với ngành công nghiệp xây dựng, bu lông, ốc vít là một trong những vật liệu không thể thiếu.

Trong ngành công nghiệp xây dựng, đòi hỏi bu lông, ốc vít phải có khả năng chống chịu các loại chất bảo quản gỗ và phải có tính bôi trơn cao. Để tổng quát hơn về chất lượng bu lông, ốc vít trong ngành công nghiệp xây dựng, sau đây là các thông tin mà chúng ta cần biết :

– Vì hoạt động trong một môi trường đòi hỏi tính bắt siết nhanh với các vật liệu, đòi hỏi bu lông, ốc vít phải có khả năng chống chịu các loại chất bảo quản gỗ hạn chế tối đa sự thiếu chắc chắc khi kết hợp cùng các vật liệu khác.

– Để hạn chế tối đa thời gian cùng sức người thì bu lông, ốc vít trong ngành công nghiệp xây dựng phải có tính chất bôi trơn cao để phục vụ cho các hoạt động tự khoan một cách có hiệu quả.

– Các ngành công nghiệp xây dựng, ô tô, điện tử đều có những yêu cầu cụ thể đối với các bu lông, ốc vít.Trong ngành công nghiệp xây dựng , lớp mạ được sử dụng phải không chứa Cr(VI). Lớp mạ không chứa Cr (VI) giúp tính chống ăn mòn của bu lông, ốc vít được nâng cao.

– Lớp mạ vô cơ và lớp ngoài cùng phải chịu được nhiệt độ cao và chống chịu đối với hóa chất.

– Để đảm bảo được giá trị ma sát riêng cần cung cấp các loại dầu bôi trơn cho bu lông, ốc vít.

– Bên cạnh, việc tạo được tính bắt siết nhanh, tính bôi trơn cao để liên kết các vật liệu với nhau, cùng lớp mạ chống ăn mòn thì lớp phủ bên ngoài của bu lông, ốc vít cần có thêm nhiều màu sắc để tạo được vẻ đẹp phù hợp với các thiết kế hiện đại ngày nay.

ung-dung-cua-bu-long-oc-vit-trong-nganh-xay-dung

Có thể nói bu lông, ốc vít là những vật liệu vô cùng quan trọng đối với cuộc sống từ xưa đến nay.

Bu lông ốc vít – kết nối mọi vật với nhau và phần hoàn thiện của chúng ảnh hưởng quyết định đến chức năng này. Việc ứng dụng bu lông, ốc vít cường độ cao chống chịu được những tác nhân bên ngoài và bên trong môi trường công nghiệp xây dựng góp phần hoàn thiện các sản phẩm một cách hiệu quả, chắc chắn và tốt nhất.

Thọ An chuyên cung cấp bu lông ốc vít cho các công trình đem đến những sản phẩm với chất lượng cao nhất. Liên hệ đặt hàng. Hotline: 0986 068 715 – 0982 831 985

 

Cách nhận biết và phân loại bu lông Inox 201

$
0
0

Do công hiệu nổi bật mà inox được ứng dụng rộng rãi trên khắp thị trường song có rất nhiều loại inox khác nhau: inox 201, inox 202, inox 304, inox 316, inox 410, inox 430… Tuy nhiên, đặc tính chịu ăn mòn, hoen rỉ của từng loại lại khác nhau. Nên ta có thể bắt gặp các sản phẩm Inox bất cứ đâu: dụng cụ sinh hoạt, sản phẩm bu lông inox, ốc vít inox và các sản phẩm công nghiệp… nhưng bằng cách nào ta có thể phân biệt được sản phẩm đang dùng được làm từ vật liệu, chất liệu inox nào.

Phân loại bu lông Inox

bu-long-inox-201-304-316

Bu lông Inox 201 và inox 304

Sản phẩm bu lông inox 201 và inox 304

Ngày nay, do chất Nickel rất khan hiếm, giá thành cao nên dòng sản phẩm chất liệu Inox 201 chứa hàm lượng Nickel thấp, giá cả ổn định mang lại hiệu quả kinh tế cao và inox 201 được lựa chọn để thay thế Inox 304. Inox 201 có giá cả thấp và ổn định do dùng Mangan để thay thế cho Nickel theo tỷ lệ 2:1. Điều này làm cho Inox 201 có tính chất và vẻ bề ngoài tương tự inox 304.
Có nhiều cách thức để nhận biết inox 201 với vật liệu inox 304, inox 316, inox 410, inox 430 như các cách kiểm tra đơn thuần là, thử độ hút từ, kiểm tra thành phần hóa học, dùng thuốc thử…
Về tính chất cơ lý, inox 201 có độ cứng lớn hơn inox 304 khoảng 10-15% song inox 304 có khả năng chịu ăn mòn hóa học tốt hơn và dễ dát mỏng hơn do hàm lượng Crom và Nickel cao hơn.

bu-long-inox-201-304

Bu lông inox 304 và inox 41

Sản phẩm inox 304 và inox 410

Bu lông inox 304 và bu lông inox 316 có độ sáng bóng cao, sạch, không bị hoen rỉ trong điều kiện bình thường nên có giá thành cao hơn bulong inon 201. Chúng ta khó có thể phân biệt bulong inox 201 với các bulong inox 304 và bulong inox 316 bằng mắt thường. Nếu thử bằng nam châm thì inox 410 và inox 430 có độ hút từ tính rất cao. Tuy nhiên, nếu gia công trong môi trường có nhiệt độ thấp chịu áp lực lớn thì một số bộ phận tổ chức vật liệu của inox 304 biến đổi sang dạng Martensite, khi đó xuất hiện khả năng nhiễm từ nhưng độ nhiễm từ tính không cao, tác dụng từ rất yếu. Nhưng đặc điểm này không có ở chất liệu inox 316.

Hiện tượng chết ren và cách đề phòng việc chết ren Bu lông Inox

$
0
0

Việc chết ren Bu lông Inox ảnh hưởng rất nhiều đến công trình hãy cùng bulongthanhren.vn tìm hiểu nguyên nhân và cách đề phòng chết ren Bu lông Inox.

Hiện tượng chết ren Bu lông Inox và cách đề phòng chết ren:

Thế nào là chết ren Bu lông Inox:

Biểu hiện cụ thể của việc chết ren là trong quá trình vặn đai ốc vào bu lông phát sinh hiện tượng dính chết không thể vặn ra hoặc vặn vào, từ đó dẫn đến một loạt những hậu quả nghiêm trọng. Đây cũng là một vấn đề tồn tại trong suốt thời gian dài của ngành Bu lông Inox.

chet-ren-bu-long-va-cach-de-phong

Tại sao Bu lông Inox lại bị chết ren:

Nguyên nhân về nguyên liệu: Nguyên liệu Austenitic có tính năng chống rỉ khá tốt nhưng cơ tính của nó mềm dẫn đến trong quá trình vẫn dễ bị hỏng ren

Nguyên nhân về thao tác:

Trong quá trình vận hai bước ren giữa Bu lông và đai ốc bị lệch dẫn đến chết ren

Ren của Bu lông không sạch có tạp chất

Lực vặn ren quá lớn vượt quá mức chịu lực của bước ren

Dụng cụ thao tác không đúng, tốc độ vặn quá nhanh

Làm thế nào để đề phòng việc chết ren

Trước khi đặt hàng, khách hàng phải thông tin về mục đích sử dụng, môi trường sử dụng để tư vấn lựa chọn loại Ecu chống chết ren

Phương pháp sử dụng đúng:

Lựa chọn chiều dài của Bu lông thích hợp để sau khi vặn đai ốc vào vẫn còn dư 1-2 bước ren là phù hợp

Lực kéo đứt của Bu lông và độ bền của Đai ốc phải phù hợp với yêu cầu thiết kế

Trước khi sử dụng phải làm sạch các bước ren, nếu bước ren chỗ nào bị sứt thì ít nhất cũng phải nhẹ nhàng khi vặn đai ốc cho qua chỗ sứt đấy

Khi vặn đai ốc hướng của dụng cụ vặn (Cờ lê) phải vuông góc với trục Bu lông, tuyệt đối không được vặn chéo

Khi sử dụng súng thì lực siết phải nằm trong phạm vi xiết an toàn, trong quá trình xiết phải đảm bảo lực xiết đều đặn.

 

 

THÔNG SỐ KỸ THUẬT BU LÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO DIN 6914

$
0
0

BU LÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO DIN 6914 – HIGH STRENGTH BOLTS WITH LARGE HEXAGON DIN 6914
ScreenHunter_12 May. 26 16.39

Tiêu chuẩn Cấp bền Đường kính Vật liệu Giới hạn bền σb (Mpa) Độ cứng (HRC) Độ giãn dài tương đối δ (%) Độ thắt tiết diện
Bu lông DIN 914 10.9 M12-M36 40cr 1040 30-90 9 48
Đai ốc DIN 915 10 M12-M36 45# 1000 36
Vòng đệm DIN 916 295-350 HV

* Xử lý bề mặt:

+ Nhờ

+ Đen

+ Mạ điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

* Thông số kỹ thuật bu lông cường độ cao DIN 6914

Tiêu chuẩn

Đường kính M12 M16 M20 M22

DIN 6914

C

Min 0,4 0,4 0,4 0,4
Max 0,6 0,6 0,8 0,8
dw Min 20 25 30

34

Max 23,91 29,56 35,03

39,55

k

8 10 13 14

s

Min

22 27 32 36
Max 21,16 26,16 31

35

B

L L≥70 L≥75 L≥70 L≥75 L≥85 L≥90 L≥85 L≥90
Nominal 21 23 26 28 31 33 32

34

DIN 6915

dw

Min 20 25 30 34
e Min 23,9 29,56 35,03

39,55

m 10 13 16

18

s Max 22 27 32

36

Min

21,16 26,16 31

35

DIN 6916

d1

13 17 21 23
d2 24 30 37

39

h

3 4 4

4

 

Tiêu chuẩn

Đường kính M24 M27 M30

M36

DIN 6914

C

Min 0,4 0,4 0,4 0,4
Max 0,8 0,8 0,8

0,8

dw

Min 39 43,5 47,5 57
Max 45,2 50,85 55,37

66,44

k

15 17 19

23

s

Min 41 46 50 60
Max 40 45 49

58,8

B

L L≥85 L≥90 L≥95 L≥100 L≥95 L≥100 L≥100 L≥105
Nominal 34 37 37 39 40 42 48

50

DIN 6915

dw

Min 39 43,5 47,5 57
e Min 45,2 50,85 55,37

66,44

m

19 22 24 29
s Max 41 46 50

60

Min

40 45 49

58,8

DIN 6916

d1

25 28 31 37
d2 44 50 56

66

h

3 4 4

4

www.bulongthanhren.vn

 

ỨNG DỤNG BU LÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO

$
0
0

Bu lông cường độ cao thường dùng cho liên kết trong kết cấu thép vị trí cần chịu lực lớn, vị trí kết cấu phức tạp; các liên kết đường ống áp lực cao; liên kết trong các thiết bị máy móc tải trọng lớn,…

ScreenHunter_18 May. 28 10.31

ScreenHunter_20 May. 28 10.33

ScreenHunter_22 May. 28 10.35

www.bulongthanhren.vn

BU LÔNG TIÊU CHUẨN ASTM A325/A490/A325M/A490M – ASTM A325/A490/A325M/A490M STANDARD

$
0
0

ScreenHunter_24 May. 28 10.40

* Phân loại sản phẩm:

Mô tả

Tiêu chuẩn Quy cách

Bu lông

Đai ốc

Vòng đệm

Bu lông kết cấu ASTM A325 ASTM A563 ASTM F436

1/2 – 1.1/2

ASTM A490

ASTM A563 ASTM F436
ASTM A325M ASTM A563M ASTM F436M

M16 – M36

ASTM A490M ASTM A563M

ASTM F436M

* Cơ tính mẫu thử Bu lông:

ASTM

Đường kính danh nghĩa (In-mm) Giới hạn bền Psi (Mpa) Giới hạn bền σb (Mpa) Min Độ giãn dài (%) Min

Độ thắt tiết diện (%) Min

Min

Max

A325

1/2 – 1.1/4 120
>1.1/4 105 14

35

A490

1/2 – 1.1/2 150 170 130 14 40

A325M

M16 – M36 (830) (660) 14

35

A490M M16 – M36 (1040) (1210) (940) 14

40

* Ghi chú:    

+ Đơn vị đo In, Psi áp dụng cho tiêu chuẩn ASTM A325/A490

+ Đơn vị đo mm, Mpa áp dụng cho tiêu chuẩn ASTM A325M/A490M

+ Quy đổi đơn vị: 1In = 25,4mm; 1Psi = 6,89Mpa.

* Độ cứng Bu lông:

ASTM

Đường kính danh nghĩa (In-mm) Giới hạn bền Psi (Mpa) Giới hạn bền σb (Mpa) Min Độ giãn dài (%) Min

Độ thắt tiết diện (%) Min

Min

Max

A325

1/2 – 1.1/4 120
>1.1/4

105

14

35

A490

1/2 – 1.1/2 150 170 130 14 40
A325M M16 – M36 (830) (660) 14

35

A490M

M16 – M36 (1040) (1210) (940) 14

40

www.bulongthanhren.vn

BU LÔNG S10T / F10T TIÊU CHUẨN JSS II 09 / JIS B 1186

$
0
0

Bu lông cắt đứt cường độ cao theo tiêu chuẩn Nhật Bản được sử dụng chủ yếu cho kết cấu thép trong các công trình công nghiệp, lĩnh vực xây dựng nhà thép cao tầng, công trình giao thông, cảng biển,…đảm bảo chất lượng tốt nhất, dễ dàng thi công, cấy lắp,…

Hình ảnh bu lông cắt đứt cường độ cao tiêu chuẩn Nhật Bản:

ScreenHunter_26 May. 28 11.07

* Phân loại sản phẩm:

Mô tả

Tiêu chuẩn Cấp bền

Quy cách

Bu lông

Đai ốc

Vòng đệm

Bu lông cắt đứt

JSSII-09

S8T

F10 (F8) F35 M12 – M24
S10T

F10

S11T

Bu lông kết cấu

JIS B1186

F8T

F10 (F8) F35 M12 – M30
F10T

F10

F11T

* Cơ tính mẫu thử Bu lông:

Cấp bền

Giới hạn bền σb Mpa (kgf/mm2) Giới hạn chảy σc Mpa (kgf/mm2) Độ giãn dài (%) Min

Độ thắt tiết diện (%) Min

S8T / F8T

800 – 1000       (81,6 – 102,0) 640 min (65,3 min) 16 45
S10T / F10T

1000 – 1200       (102,0 – 122,4)

900 min (91,8 min) 14 40
S11T / F11T 1100 – 1300       (112,2 – 132,6)

950 min (96,9 min)

14

40

www.bulongthanhren.vn


BU LÔNG S10T, F10T-2

$
0
0

* Cơ tính Bu lông:

Cấp bền

Ứng suất Min KN (kgf)

Độ cứng

Đường kính danh nghĩa

M12 M16 M20 M22 M24 M27

M30

S8T / F8T

68      (6934) 126      (12848) 196      (19987) 243      (24779) 283      (28858) 368      (37526) 449      (45785)

HRC 18 – 30

S10T / F10T

85      (8668) 157      (16010) 245      (24983) 303      (30898) 353      (35996) 459      (46805) 561      (57206)

HRC 27 – 33

S11T / F11T

93      (9483) 173      (17641) 270      (27532) 334      (34059) 389      (39667) 505      (51496) 618      (63019)

HRC 30 – 40

* Cơ tính đai ốc:

Cấp bền

Độ cứng

Ứng suất

F8

HRB85 – HRB100

Tương đương với ứng suất thử   Bu lông

F10

HRB95 – HRC35

* Cơ tính vòng đệm:

Cấp bền

Độ cứng
F35

HRC 35 – 45

* Xử lý bề mặt:  

+ Nhờ

+ Đen

+ Mạ điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

+ Mạ Fluorocarbon

+ Mạ Flour ethylene

* Ứng dụng:

ScreenHunter_28 May. 28 11.27

ScreenHunter_30 May. 28 11.30

www.bulongthanhren.vn

ĐINH HÀN / WELDING STUD

$
0
0

Đinh hàn được sử dụng chủ yếu cho lĩnh vực thi công cầu đường, chế tạo các thiết bị cơ khí, máy móc,…

ScreenHunter_31 May. 28 11.32

* Thông số kỹ thuật:    

+ Đường kính: M13 – M22

+ Cấp bền: 4.8

+ Vật liệu: Thép Cacbon, thép hợp kim, thép không gỉ

+ Bề mặt: Đen, nhờ, mạ kẽm, không gỉ

+ Tiêu chuẩn: ISO 13918, GB 10435, DIN 34828, JISB1198

* Hình dáng và kích thước:

Đường kính danh nghĩa

M13 (1/2”) M16 (5/8”) M19 (3/4”)

M22 (7/8”)

Đinh hàn

Đường kính thân

d 12,7 (1/2”) 15,9 (5/8”) 19 (1/2”)

22,1 (7/8”)

Đường kính đầu mũ

D 25,4±0,4 31,7±0,4 31,7±0,4

34,9±0,4

Chiều cao đầu mũ

H 7,1 7,1 9,5

9,5

Chiều dài trước khi hàn

L 30 – 200±1,6 30 – 200±1,6 30 – 200±1,6

30 – 200±1,6

 

Vòng đệm gốm

Chủng loại / Kích thước

Vertical Weld – Thru Vertical Weld – Thru Vertical Weld – Thru Vertical

Weld – Thru

D

22,0 23,0 29,2 31,0 31,0 34,0

34,0

H

11,1 13,2 17,0

19,0

Min. fillet weld size

6 8 8

8

* Ghi chú:   

+ L là chiều dài trước khi hàn

+ L1 là chiều dài sau khi hàn

+ Khoảng cách giữa L1 và L khoảng 3-5mm

www.bulongthanhren.vn

BU LÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO DIN 6914 – HIGH STRENGTH BOLTS WITH LARGE HEXAGON DIN 6914

$
0
0

ScreenHunter_12 May. 26 16.39

Tiêu chuẩn Cấp bền Đường kính Vật liệu Giới hạn bền σb (Mpa) Độ cứng (HRC) Độ giãn dài tương đối δ (%) Độ thắt tiết diện
Bu lông DIN 914 10.9 M12-M36 40cr 1040 30-90 9 48
Đai ốc DIN 915 10 M12-M36 45# 1000 36
Vòng đệm DIN 916 295-350 HV
* Xử lý bề mặt:
     + Nhờ
     + Đen
     + Mạ điện phân
     + Mạ kẽm nhúng nóng
* Thông số kỹ thuật:
Tiêu chuẩn Đường kính M12 M16 M20 M22 M24 M27 M30 M36
DIN 6914 C Min 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4
Max 0,6 0,6 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
dw Min 20 25 30 34 39 43,5 47,5 57
Max 23,91 29,56 35,03 39,55 45,2 50,85 55,37 66,44
k 8 10 13 14 15 17 19 23
s Min 22 27 32 36 41 46 50 60
Max 21,16 26,16 31 35 40 45 49 58,8
B L L≥70 L≥75 L≥70 L≥75 L≥85 L≥90 L≥85 L≥90 L≥85 L≥90 L≥95 L≥100 L≥95 L≥100 L≥100 L≥105
Nominal 21 23 26 28 31 33 32 34 34 37 37 39 40 42 48 50
DIN 6915 dw Min 20 25 30 34 39 43,5 47,5 57
e Min 23,9 29,56 35,03 39,55 45,2 50,85 55,37 66,44
m 10 13 16 18 19 22 24 29
s Max 22 27 32 36 41 46 50 60
Min 21,16 26,16 31 35 40 45 49 58,8
DIN 6916 d1 13 17 21 23 25 28 31 37
d2 24 30 37 39 44 50 56 66
h 3 4 4 4 4 5 5 6

Chuyên sản xuất bu lông neo móng

$
0
0

Thọ An chuyên cung cấp các loại bu lông móng (bu lông neo): Bu lông móng dạng chữ J, Bu lông móng dạng chữ L. Bu lông móng dạng chữ V hay chữ U.

Các chủng loại bulong neo móng bao gồm:

Bu lông neo dạng chữ L, chiều dài bẻ từ 50-100mm, chiều dài thân bu lông neo tùy ý theo thiết kế.

Bu lông neo dạng chữ J

Bu lông neo dạng ty thẳng, ren một đầu hoặc ren hai đầu.

bu-long-mong-3bu-long-mong-2chuyen-cung-cap-bu-long-thanh-ren-chat-luong-cao1

Bulong neo móng là chi tiết được sản xuất không theo một tiêu chuẩn cụ thể nào về kích thước, nhìn chung các loại bu lông neo được sản xuất theo thiết kế của từng dự án. Nhưng về chất lượng thì bu long neo phải tuân theo một tiêu chuẩn đánh giá do nhà nước ban hành.
Liên hệ Đặt hàng bu lông neo móng Thọ An: Hotline: 0986.068.715 / 0964 788 985

 

Bulong Inox

$
0
0

Chuyên cung cấp các sản phẩm cơ khí đã qua kiểm định trong ngành xây dựng và trong công nghiệp: Bulong cấp bền, Bulong neo, U – Bolt, Tyren – Guzong …

bbu-long-inox-201-m18x90

Sản phẩm được làm từ INOX ngày càng được ứng dụng rộng rãi trên thị trường, ta có thể bắt gặp sản phẩm Inox bất cứ đâu: dụng cụ sinh hoạt, sản phẩm bulong ốc vít, các sản phẩm công nghiệp, … song có rất nhiều loại INOX khác nhau: 201, 202, 304, 316, 410, 430… Nhưng đặc tính chịu ăn mòn và hoen rỉ của từng loại lại khác nhau vậy bằng cách nào có thể phân biệt được sản phẩm đang dùng được làm từ vật liệu inox nào.

Nickel ngày một khan hiếm, giá cả lại cao. Do đó, dòng sản phẩm INOX 201 dùng Mangan thay thế cho Nickel theo tỷ lệ 2:1 chứa hàm lượng Nickel thấp ra đời với giá cả ổn định mang lại hiệu quả kinh tế được lựa chọn để thay thế Inox 304. Điều này làm cho Inox 201 có tính chất và vẻ bề ngoài tương tự inox 304.

Có nhiều cách thức để nhận biết INOX 304 với các vật liệu inox 201, inox 410, inox 430 như:

  • Tính chất cơ lý
  • Kiểm tra đơn trọng
  • Kiểm tra thành phần hóa học
  • Thử độ hút từ
  • Dùng thuốc thử…

bu-long-inox-304

Về tính chất cơ lý, inox 201 có độ cứng lớn hơn khoảng 10-15% inox 304. Song inox 304 có khả năng chịu ăn mòn hóa học tốt hơn và dễ dát mỏng hơn do hàm lượng Nickel và Crom cao hơn. Có độ sáng bóng cao, không bị hoen rỉ trong điều kiện bình thường nên Bulong INOX 304 và bulong INOX 316 có giá thành cao.

Bằng mắt thường không thể phân biệt loại vật liệu này với các vật liệu INOX khác. Khi thử bằng nam châm thì INOX 410, 430 có độ hút từ rất cao. Tuy nhiên, nếu gia công trong môi trường có nhiệt độ thấp và áp lực lớn thì một số bộ phận tổ chức vật liệu INOX 304 sẽ biến đổi sang dạng Martensite, khi đó xuất hiện khả năng nhiễm từ tuy nhiên độ nhiễm từ tính không cao, tác dụng từ rất yếu. Ở chất liệu INOX 316 thì không có đặc điểm này.

Sản xuất Bulong neo, Bulong móng

$
0
0

Bulong neo còn có tên gọi khác là bulong móng là một chi tiết quan trọng dùng để cố định các kết cấu, đặc biệt là kết cấu thép, loại bulong này được sử dụng nhiều trong thi công hệ thống điện, hệ thống nhà xưởng, nhà thép kết cấu, trạm biến áp, nhà máy,…Tùy vào thiết kế mà bulong móng (bulong neo) có hình dạng và kích thước khác nhau.

Công ty chúng tôi chuyên cung cấp, sản xuất tất cả các loại bulong móng (bulong neo) chất liệu bằng thép hoặc inox.

bulong-neo

Các dạng Bulong móng

– Kích thước bulong neo:

Có đường kính: Từ M8  đến M72

Chiều dài: Từ 200 – 6000 mm.

–  Vật liệu chế tạo: Thép CT3 ( tiêu chuẩn GOST 380-88), SS330, SS400 (tiêu chuẩn JIS G3101-1987), Q235A,B,C,D (tiêu chuẩn GB 700-88), SUS301,304, 316 (tiêu chuẩn JIS 4303-1991), C35 (TCVN 1766-75)….

– Cấp bền: 3.6, 4.6, 5.6, 6.8, 8.8.

– Bề mặt: mạ kẽm nhúng nóng, mạ điện phân, nhuộm đen, sơn …

Một số dạng bulong móng thực tế sản xuất:

cac-loai-bulong-neo

 

Bu lông S10T (Bulong tự đứt)

$
0
0

Công ty TNHH phát triển thương mại Thọ An chuyên cung cấp các sản phẩm Bulong chất lượng cao. Dưới đây là mô tả Bulong đầu tròn cắt đuôi S10T (Bulông tự đứt).

s10t

Mô tả sản phẩm Bulong đầu tròn cắt đuôi S10T

Tiêu chuẩn: JSS-II-09

Đường kính: M4 – M64

Chiều dài: 10-300mm

Bước ren: 1- 6

Loại ren :

    • DIN 933 (ren suốt)
    • DIN 931(ren nửa)

Bề mặt :

  • Ôxi đen
  • Mạ điện phân  vàng
  • Mạ điện phân trắng
  • Mạ điện phân tro (đục)
  • Mạ nhúng nóng

Giác : 6 cạnh

Chất liệu : Thép, inox

Giới hạn bền kéo (N/mm2): 800 – 900

Xuất xứ: Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam

Phân loại sản phẩm

Mô tả Tiêu chuẩn Cấp bền Quy cách
Bulong Đai ốc Vòng đệm
Bulong cắt đứt JSSII-09 S8T F10 (F8) F35 M12 – M24
S10T F10
S11T
Bulong kết cấu JIS B1186 F8T F10 (F8) F35 M12 – M30
F10T F10
F11T

Cơ tính mẫu thử bulong

Cấp bền Giới hạn bền σb

Mpa (kgf/mm2)

Giới hạn chảy σc

Mpa (kgf/mm2)

Độ giãn dài (%)

Min

Độ thắt tiết diện (%)

Min

S8T / F8T 800 – 1000

(81,6 – 102,0)

640 min (65,3 min) 16 45
S10T / F10T 1000 – 1200

(102,0 – 122,4)

900 min (91,8 min) 14 40
S11T / F11T 1100 – 1300

(112,2 – 132,6)

950 min (96,9 min) 14 40

 

 


Các loại bulong lục giác chìm trên thị trường

$
0
0

Trên thị trường hiện nay có các loại bulong lục giác chìm như: bulong lục giác chìm đầu bằng, bulong lục giác chìm cường độ cao, vít lục giác đầu bằng, bulong lục giác chìm đầu nhọn, …

Bulong lục giác chìm thường được thiết kế phần đầu in hình lục giác vào ở giữa. Do đặc tính sử dụng nên đầu bulong có thể được thiết kế dạng tròn, bằng, oval… để phù hợp với công trình đang thi công hoặc tạo điểm nhấn.

Sau đây là các loại bulong lục giác chìm phổ biến trên thị trường:

bu-long-oc-vit-nganh-go_1

Bulong lục giác chìm đầu bằng dùng nhiều trong ngành đồ gỗ nội thất. Đặc điểm của loại bulong này là mặt bằng có bao tròn xung quanh, quanh viền tròn được cắt một góc nghiêng tạo cho bulong sang và đẹp hơn. Thân của bulong thường có ren suốt. Sử dụng trong ngành gỗ, có thể bắt vít hoặc khoan một lỗ vừa với thanh ren sử dụng vít vặn vào. Loại bulong này thường được chế tạo từ thép không ăn mòn luôn sáng bóng và đẹp.

vit-luc-giac-dau-bang1

Vít lục giác đầu bằng: khác với các loại vít thông thường, đầu vít được in hình lục giác và được chế tạo từ thép carbon hoặc thép không rỉ. Mạ đen, được dùng nhiều trong cơ khí, thiết kế máy. Loại vít này khi sử dụng đòi hỏi độ cứng và chống ăn mòn cao.

Bulong lục giác chìm cường độ cao: đầu bulong được in hình lục giác và bao tròn xung quanh, là loại bulong thiết kế từ thép carbon nên rất bền. Thân được làm bằng ren suốt, loại bulong này thường được dùng trong ngành cơ khí và chế tạo máy.

bulong-luc-giac-chim-cuong-do-cao

Bulong lục giác chìm có ma sát: loại bulong này rất giống với bulong lục giác chìm cường độ cao chỉ khác ở chỗ, xung quanh đầu lục giác có thêm ma sát, có thể dùng bằng tay và kềm để siết ốc trong quá trình sử dụng.

bulong-luc-giac-chim-co-ma-sat

Bulong lục giác chìm đầu nhọn: đây là loại bulong khá đặc biệt, bởi đầu và mũi của bulong có kích thước bằng nhau, được sử dụng nhiều trong chế tạo máy.

Bulong lục giác chìm đầu dù: được thiết kế đầu tròn như cái dù và bao tròn xung quanh, ở giữa in lục giác đều. Loại này thường mạ đen và khá cứng nhờ được chế tạo từ thép carbon. Dùng nhiều trong cơ khí và chế tạo máy.

Ngoài ra, còn nhiều loại bulong khác, trên là các loại bulong thường được sử dụng trong đời sống hằng ngày. Đặc điểm chung của các loại bulong lục giác chìm là được chế tạo từ thép carbon hoặc thép không rỉ. Các loại bulong này chống ăn mòn, bền, chịu được các lực kéo, lực nâng và lực rung tốt.

Nếu bạn đang có nhu cầu tìm mua các loại bulong, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để có giá tốt nhất. Thọ An chuyên phân phối các loại bulong lục giác chìm chất lượng và giá cả cạnh tranh trên cả nước.

Phân loại Bu lông cấp bền

$
0
0

Cấp bền của bu lông là khả năng chịu lực kéo, nén và lực cắt cao trong các mối ghép mà nó tham gia liên kết.

Bu lông cấp bền cường độ cao được chế tạo theo tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật của một sản phẩm bu lông chịu lực tốt. Bu lông loại này được sản xuất từ hỗn hợp thép và cacbon hoặc thép tôi hợp kim nhôm. Lượng cacbon trong thép càng lớn thì độ bền của bu lông càng cao. Bu lông cấp bền cường độ cao thường bao gồm các loại như bu lông cấp bền 8.8, bu lông cấp bền 10.9, 12.9

Phân loại bulong cấp bền

1. Cấp bền của bulong hệ mét

Kí hiệu cấp bền của bu lông hệ mét gồm: 2 chữ số và 1 dấu chấm ở giữa ghi trên đỉnh của thanh bu lông. Số trước dấu chấm thể hiện 1/10 độ bền kéo tối thiểu của bu lông (đơn vị là kgf/mm2); số còn lại cho biết 1/10 giá trị của tỷ lệ giữa giới hạn chảy và độ bền kéo tối thiểu (đơn vị là %).

bu_long_8_8

Ví dụ: Một thanh Bulong có cấp bền được ghi trên đỉnh là: 8.8

Thông số này cho biết:

  • Độ bền kéo tối thiểu là 80 kgf/mm2
  • Giới hạn chảy tối thiểu bằng 80%*80=64 kgf/mm2.

Bu lông hệ mét được sản xuất với các cấp từ 3.8 đến 12.9, nhưng trong các ngành công nghiệp cơ khí, cụ thể là ngành công nghiệp xe hơi, các cấp chủ yếu được sử dụng là 8.8, 10.9, 12.9.

2. Bulong cấp bền hệ Inch

Cấp bền của Bu lông hệ inch được kí hiệu bởi các vạch thẳng trên đầu Bu lông. Số vạch thẳng đó sẽ cho ta biết cấp bền của Bu lông với giới hạn bền, giới hạn chảy tương ứng. Cấp bền của Bu lông hệ inch có tất cả 17 cấp nhưng thông dụng nhất là các cấp bền 2, 5, 8. Các cấp khác thường gặp trong những ứng dụng đặc biệt như ngành hàng không…

bu_long_he_met

Tùy theo yêu của của bản vẽ kĩ thuật đã được định sẵn , nghiên cứu từ trước, nhà thầu hoặc người tiêu dùng nên lựa chọn những loại bu lông cấp bền phù hợp có khả năng chịu cắt, nén, kéo trong các liên kết vừa đảm bảo cho công trình được an toàn, bền vững với thời gian vừa có thể tái sử dụng sản phẩm bu lông để hạn chế chi phí.

Khả năng chịu lực của thanh ren

$
0
0

Bạn có bao giờ thắc mắc thanh ren thường dùng có thể treo được một vật nặng tới bao nhiêu kilogam hay không? Để trả lời câu hỏi đó đầu tiên bạn phải biết được kích thước của thanh ren và cấp độ bền của thanh ren là bao nhiêu. Sau đây Thọ An xin trình bày phương pháp tính tải trọng treo của thanh ren dựa trên cấp độ bền để các bạn tham khảo.

thanh-ren-ma-kem

Độ chịu tải ( tải trọng ) của thanh ren là khác nhau đối với các cấp bền khác nhau. Tùy loại cấp bền khác nhau mà thanh ren được phân thành bu lông cấp bền như: 3.6, 4.6, 4.8, 5.6, 6.8, 8.8…

Đối với các loại thanh ty ren thường dùng trong xây dựng thì thanh ren thường có cấp bền thấp là loại 3.6. Với cấp bền 3.6 thì độ bền kéo của thanh ren là 300 Mpa. Ở đây ta chỉ quan tâm đến độ bền kéo do thanh ren làm việc chủ yếu chịu lực kéo thôi, ví dụ đối với thanh ren hay dùng trong thi công là: thanh ren M6, M8, M10, M12, các loại thanh ty ren khác thì cách tính tương tự.

Theo tiêu chuẩn TCVN 1916-1996 với những thanh ren có bước ren thô thì tiết diện của thanh ren M6 là 20.1mm2, tiết diện của thanh ren M8 là 36.6mm2, tiết diện của thanh ren M10 là 58 mm2, tiết diện của thanh ty ren M12 là 84.3mm2.

Vậy các thanh ren chịu đựng được lực treo là:

– Lực thanh ren M6 = (300 Mpa x 20.1mm2) / 9.81 = 614.67 kgf,  ta thấy rằng thanh ren M6 có thể chịu lực kéo tới 614.67 Kg mới có thể bị phá hủy.

Lực thanh ren M8 = (300 Mpa x36.6 mm2) / 9.81 =1119.27 kgf, ta thấy thanh ren M8 có thể chịu lực kéo khoảng 1 tấn mới bị phá hủy.

Lực thanh ren M10 = ( 300 Mpa x 58 mm2) / 9.81 =1773.70 kgf , ta thấy thanh ren M10 có thể chịu lực kéo khoảng 1,7 tấn mới bị phá hủy.

Lực thanh ren M12 = ( 300 Mpa x 84.3 mm2) / 9.81 = 2577.98kgf, ta thấy thanh ren M12 có thể chịu lực kéo lên đến 2,5 tấn.

Vậy các thanh ren có cấp bền thấp thường dùng trong thi công điều hòa thông gió, hệ thống cơ điện, PCCC có chịu được tải không? Xin trả lời rằng, các số liệu kể trên cho thấy chúng hoàn toàn đủ tải nếu không muốn nói là thừa tải trọng. Tuy nhiên, trong quá trình thi công vẫn còn sai số do lắp ghép nên có thể số liệu trên thực tế và lý thuyết có sự khác nhau nhưng nhìn chung với tải trọng như thế các thanh ren bình thường vẫn cho hệ số an toàn khá cao.

Tiêu chuẩn Bu lông

$
0
0

Để đưa ra thị trường những bu lông chất lượng, bu lông cần phải đạt rất nhiều tiêu chuẩn. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra những tiêu chuẩn bu lông cần thiết để trở thành sản phẩm tốt nhất cho các thiết bị máy móc, cơ khí, các công trình, dự án…
* Bảng thống kê các tiêu chuẩn cho các loại bu lông được sử dụng trên thị trường Việt Nam hiện nay.

bang-thong-ke

* Tiêu chuẩn bu lông Việt Nam
Cơ tính của bu lông, vít và vít cấy  
tieu-chuan-bulong-viet-nam
Tiêu chuẩn bu lông DIN
– Kích thước bu lông ren suốt tiêu chuẩn DIN 933
din933
– Kích thước bu lông ren suốt tiêu chuẩn DIN 558
din558
– Kích thước bu lông ren lửng tiêu chuẩn DIN 931
din931
– Kích thước bu lông ren lửng tiêu chuẩn DIN 601
din601
– Kích thước bulông lục giác chìm D912
din912
– Kích thước bu lông đầu tròn cổ vuông DIN 603
din603
– Kích thước bu lông đầu bằng có dấu DIN 604
din604
– Kích thước bu lông móc DIN 444
din444
– Kích thước đai ốc theo tiêu chuẩn DIN 934
din934

Bu lông móng (Bu lông neo)

$
0
0

Công ty Thọ An chuyên sản xuất và gia công theo bản vẽ Bu lông móng (Bu lông neo) dùng cho các hạng mục như: thi công kết cấu thép, kết cấu móng cẩu tháp, kết cấu hệ thống cột điện, cầu đường,…

– Cấp bền 4.8, 5.6, 6.6, 8.8, 10.9, 12.9

– Tiêu chuẩn DIN

– Đường kính: M8 đến M72

– Chiều dài: Từ 200 đến M72

– Vật liệu: Thép C45, CT3, SS400, SUS304,…

– Bề mặt: Đen, mạ điện phân, mạ kẽm nhúng nóng.

– Hình dạng phổ biến của Bu lông móng (Bu lông neo):

bu-long-mong-1

bu-long-mong-2

 

Viewing all 117 articles
Browse latest View live